Bị chảy máu khi đi đại tiện có nguy hiểm không?
Last updated
Last updated
Bị chảy máu khi đi đại tiện hiện nay là một tình trạng không phải là hiếm gặp ở mỗi người, đa số trong đời của mội người đều gặp phải tình trạng bị chảy máu khi đi đại tiện một lần. Trong đó thì có một số trường hợp không nguy hiểm và có thể tự chữa trị khỏi, nhưng ngược lại thì có một số trường hợp nguy hiểm bạn cần phải đi khám và chữa trị tốt hơn. Bị chảy máu khi đi đại tiện là dấu hiệu của nhiều bệnh về hậu môn trực tràng khác nhau như: Bệnh trĩ, táo bón, nứt kẽ hậu môn, polyp trực tràng hay đại tràng,… Bị chảy máu khi đi đại tiện do bệnh trĩ Khi bạn mắc phải bệnh trĩ thì bạn sẽ bị chảy máu khi đi đại tiện, máu ban đầu sẽ bị lẫn trong phân hay dính ở trên giấy vệ sinh, việc chảy máu rất kín nên mọi người khó có thể phát hiện ra, nhưng dần về sau một khi bệnh đã nặng hơn thì máu lúc này sẽ chảy thành giọt mọi người có thể thấy rõ. Một số trường hợp nặng nữa là việc chảy máu có thể xảy ra khi bạn thực hiện việc ngồi xổm hay thực hiện những việc năng so với cơ thể khiến cho mao mạch ở dưới hậu môn chịu áp lực nặng. Ngoài ra bệnh trĩ còn có một số các triệu chứng khó chịu khác và gây khó khăn cho bạn trong cuộc sống đó chính là bị ngứa hậu môn, đau hậu môn, và việc xuất hiện các búi trĩ nếu để lâu thì dần dần sẽ to lên và gây cản trở cũng như làm vướng víu bạn rất khó chịu. Bị chảy máu khi đi đại tiện do bị nứt kẽ hậu môn Táo bón lâu ngày chính là một nguyên nhân chính dẫn tới việc bạn bị nứt kẽ hậu môn, biểu hiện của việc này là các vết rách ở niêm mạc hậu môn theo chiều dọc và có chiều dài khoảng 1cm, việc này là dó bạn đi đại tiện thường xuyên rặn mạnh để đẩy phân ra ngoài, khiến cho bộ phận niêm mạc hậu môn bị ảnh hưởng dẫn tới trầy xước, sưng phù... Lúc này người bệnh sẽ cảm thấy bị đau rát ở cùng hậu môn, ngứa hậu môn và đặc biệt là rất khí chịu khi đi đại tiện, đại tiện ra máu nhưng lượng máu có thể sẽ ít hơn do với khi bạn bị mắc phải bệnh trĩ. Bị chảy máu khi đi đại tiện do polyp đại trực tràng Bệnh nhân bị polyp đại trực tràng thông thường có triệu chứng bị chảy máu khi đi đại tiện, lượng máu nhiều hay ít thì còn tùy thuộc vào tình trạng bệnh thực tế của bệnh nặng hay nhẹ, ngoài triệu chứng này thì thông thường polyp đại trực tràng không có những biểu hiện gì khác, các triệu chứng bệnh thường kín và khó phát hiện cho nên nhiều người vẫn hay chủ quan. Song nếu không can thiệp và chữa trị kịp thời thì có thể bị phát triển thành ung thư đại trực tràng vì khoãng 90% phát triển thành ung thư trực tràng từ polyp. vì vậy khi gặp phải những dấu hiệu cảnh báo bệnh thì hãy mau chóng đi khám tại những cơ sở y tế như phòng khám đa khoa khang thái để được điều trị kịp thời. Bị chảy máu khi đi đại tiện do bệnh viêm loét đại trực tràng Viêm loét đại trực tràng cũng có biểu hiện bằng chứng đại tiện ra máu, nhưng lượng máu chảy ra ít không đáng kể nên khó có thể phát hiện ra được. Khi vừa bị bệnh thì người bệnh thông thường có các triệu chứng như là mót rặn, thường hay bị đau bụng và đi đại tiện kèm theo đó là tình trạng đi đai tiện ra máu,… Bạn cần phải chữa trị bệnh kịp thời, nếu như để lâu có thể bệnh sẽ phát triển thành áp xe hậu môn, hẹp đại trực tràng... Bạn không nên chủ quan với bệnh Rất nhiều người hiện nay bị chảy máu khi đi đại tiện nhưng lại thường chủ quan và không đi điều trị sớm. Theo các chuyên giá y tế thì việc bị chảy máu khi đi đại tiện sẽ khiến cho cơ thể bị mất máu nếu như tình trạng này thường xuyên xảy ra, làm cho cơ thể bị đau đầu, mệt mỏi…. Một số trường hợp việc bị chảy máu khi đi đại tiện là triệu chứng của một số bênh nguy hiểm như: Bệnh viêm loét đại trực tràng, polyp đại trực tràng, bệnh trĩ độ nặng,.. Do đó, cần điều trị sớm ngay khi phát hiện triệu chứng đi ngoài ra máu. Trị triệu chứng đi ngoài ra máu do bệnh trĩ Bị chảy máu khi đi đại tiện do bệnh trĩ thường có nhiều cách để chữa trị khác nhau, tùy vào giai đoạn bệnh mà chúng ta có những phương pháp điều trị hợp lý và phù hợp, có thể chữa trị bằng thuốc tây, bằng phương pháp phẫu thuật, hoặc cũng có thể chữa trị bằng phương pháp đông y.
Nguồn: https://namkhoathanhthai.blogspot.com/2018/08/bi-chay-mau-khi-di-dai-tien-co-nguy-hiem-khong.html