Đi ngoài bị chảy máu là do đâu?
Last updated
Last updated
Đi ngoài ra máu tươi được biết đến là một trong những bệnh nguy hiểm liên quan đến hậu môn , trực tràng và một trong những lý do chính gây ra rất nhiều phiền toái cho các người bệnh bị vướng mắc phải, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sinh hoạt cũng như làm việc, học tập của người bệnh. Có thể ảnh hưởng và gây ra các hiện tượng khác như ngứa rát hậu môn, nóng hậu môn, đau hậu môn. Chính vì thế mà đi ngoài bị chảy máu ở vùng hậu môn rất cần được mọi người cảnh giác và phòng tránh hiệu quả.
Có rất nhiều nguyên nhân để có thể gây nên hiện tượng đi ngoài ra máu và mỗi biểu hiện của hiện tượng đi ngoài ra máu thì có thể gợi ý đến các bệnh liên quan khác nữa. Chính vì thế mà người bệnh nhân khi thấy bản thân có hiện tượng đi ngoài dính máu thì tốt nhất nên tiến hành điều trị nhanh chóng cáng tốt. Đi ngoài ra máu tươi: đây là hiện tượng đi ngoài ra máu thường gặp nhất, máu chảy ra từ vùng hậu môn thường dính theo phân hoặc giấy vệ sinh. Hiện tượng này chủ yếu do người bệnh mắc các chứng bệnh như nứt kẽ, polyp hậu môn, hoặc bệnh trĩ do sự co giản tỉnh mạch. Đi ngoài ra máu thường kèo theo hiện tượng đau rát nóng hậu môn. Đi ngoài ra máu không cươi và loãng: máu sẽ nhạt và kèm theo chất nhầy: không những thế, thậm chí còn có thể kèm theo các hiện tượng khác như ê ẩm, đau trược hoặc sau khi đi đại tiện. Nếu để sự bất tiện này kéo dài thì sức khỏe của người bệnh có thể giảm sút đi trầm trọng, gầy và sụt cân nhanh và có thể dẫn đến hiện tượng un thư đại trực tràng vô cùng ngu hiểm cho người bệnh. Không chỉ thế hiện tượng đi đại tiện ra máu loãng kèm chất loãng nhầy cũng có thể biểu hiện của bệnh lỵ cấp tính. Tình trạng bệnh sẽ gây ra sự đau bụng nhói, mót rặn, khiến cơ thể muốn đi ngoài liên tục, đi nhiều trong ngày. Đi ngoài ra máu vón cục: hiện tượng này thường phân sẽ đen, có mùi khắm thường gặp trong các bệnh xuất huyết tiêu hóa, dạ dày. Thường bệnh này do cơ thể sử dụng thực phẩm có nhiều chất sắt, tiết canh khiến cơ thể đi phân ra ngoài.
Khu vực hậu môn trực tràng là vùng rất nhạy cảm, nếu như tình trạng táo bón lâu ngày phân rắn khó đi cũng làm tổn thương niêm mạc gây chảy máu. Vì thế để hạn chế tổn thương niêm mạc đại trực tràng và phòng tránh các bệnh liên quan mỗi người cần bổ sung nhiều rau xanh và hoa quả, uống nhiều nước để hạn chế táo bón, đi vệ sinh ngày một lần vào buổi sáng, vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần đi đại tiện. Trường hợp bị đi ngoài có kèm theo máu cần đi khám và điều trị sớm, phòng tránh các biến chứng nặng xảy ra. Bệnh táo bón được biết đến là một trong cũng khiến cơ thể đi ngoài ra máu tươi, nếu hiện tượng táo bón kéo dài sẽ khiến đi ngoài ra rất khó, phải rặn mạnh mới có thể ra phân, điều này có thể gây ra tổn thương niêm mạc vùng hậu môn và chảy máu rất nhiều. Do đó thì để giảm thiểu thương tổn niêm mạc vùng hậu môn trực tràng cũng như đề phòng các bệnh liên quan thì tốt nhất người bệnh nên bổ sung các thực phẩm chất sơ, rau củ quả, uống nước thật nhiều để giảm thiểu cơ thể mắc táo bón. Lời khuyên: Nếu thấy cơ thể bị hiện tượng mắc chứng đi ngoài ra máu tươi nhiều thì người bệnh cần nên tới các cơ sở y tế, phòng khám ngay để điều trị bệnh. Không nên tự ý mua thuốc, điều trị mà không có sự hướng dẫn của các bác sĩ nếu chưa biết nguyên nhân chính xác gây ra bệnh. Gợi ý cho bạn khi mắc chứng đi ra máu thì phòng khám Khang Thái là một trong những địa chỉ điều trị đi ngoài ra máu hiệu quả nhất cùng với trang thiết bị tiên tiến bật nhất.
Nguồn: https://namkhoathanhthai.blogspot.com/2018/07/di-ngoai-bi-chay-mau-la-do-dau.html